Kỳ Thi Amo

Kỳ Thi Amo

Kỳ thi năng lực Nhật ngữ là kỳ thi được áp dụng trên nhiều kỳ thi khác nhau và được xem như là tiêu chí để kiểm tra của các kỳ thi quốc gia, quản lý xuất nhập cảnh... và là tiêu chuẩn để đánh giá năng lực tiếng nhật. Thứ nhất là về chính sách ưu đãi trong việc quản lý xuất nhập cảnh căn cứ theo điểm số, nếu bạn lấy được Chứng chỉ năng lực nhật ngữ N1 thì chỉ cần lấy được 15 điểm trong số 70 điểm cũng có thể được hưởng chế độ ưu đãi này. Đối với những người có giấy phép hành nghề bác sỹ tại nước ngoài, hay những người đã tốt nghiệp tại các trường đào tạo y tá tại nước ngoài... để tham dự kỳ thi quốc gia về bác sỹ tại nhật thì cần phải có Chứng chỉ năng lực nhật ngữ N1. Đối với các y tá, nhân viên chăm sóc điều dưỡng từ Việt Nam đến Nhật, căn cứ theo Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Việt EPA thì cần có chứng chỉ năng lực nhật ngữ từ N3 trở lên.

Kỳ thi năng lực Nhật ngữ là kỳ thi được áp dụng trên nhiều kỳ thi khác nhau và được xem như là tiêu chí để kiểm tra của các kỳ thi quốc gia, quản lý xuất nhập cảnh... và là tiêu chuẩn để đánh giá năng lực tiếng nhật. Thứ nhất là về chính sách ưu đãi trong việc quản lý xuất nhập cảnh căn cứ theo điểm số, nếu bạn lấy được Chứng chỉ năng lực nhật ngữ N1 thì chỉ cần lấy được 15 điểm trong số 70 điểm cũng có thể được hưởng chế độ ưu đãi này. Đối với những người có giấy phép hành nghề bác sỹ tại nước ngoài, hay những người đã tốt nghiệp tại các trường đào tạo y tá tại nước ngoài... để tham dự kỳ thi quốc gia về bác sỹ tại nhật thì cần phải có Chứng chỉ năng lực nhật ngữ N1. Đối với các y tá, nhân viên chăm sóc điều dưỡng từ Việt Nam đến Nhật, căn cứ theo Hiệp định đối tác kinh tế Nhật Việt EPA thì cần có chứng chỉ năng lực nhật ngữ từ N3 trở lên.

Kỳ thi Năng lực nhật ngữ là kỳ thi thế nào?

Kỳ thi năng lực Nhật ngữ (Japanese Language Proficiency Test, tên viết tắt JLPT) là kỳ thi chứng nhận trình độ tiếng nhật và có 5 cấp độ, cao nhất là N1 và thấp nhất là N5 dành cho những người mà tiếng mẹ đẻ không phải là tiếng Nhật. Kỳ thi được tổ chức tại 65 vùng lãnh thổ bao gồm cả Nhật Bản và được tổ chức tổ chức 2 lần trong năm vào đầu tháng 7 và đầu tháng 12 (Ngoại trừ 1 số nơi). Kỳ thi năng lực Nhật ngữ 1 năm có khoảng 600.000 người dự thi. Và trong các kỳ thi tiếng nhật mà đối tượng không phải là những người nói tiếng nhật là tiếng mẹ đẻ thì đây là kỳ thi có số lượng người dự thi nhiều nhất. Đối với những bạn du học mà chi phí du học do nhà nước chi trả và học tại các trường quốc lập tại Nhật Bản thì yêu cầu phải có chứng chỉ năng lực nhật ngữ N1. Bằng chứng nhận năng lực nhật ngữ là tiêu chuẩn quan trọng trong việc đánh giá năng lực tiếng nhật và nó cũng là tiêu chuẩn trong việc ưu tiên quản lý xuất nhập cảnh tại Nhật Bản. Kỳ thi năng lực nhật ngữ thi theo hình thức trắc nghiệm, các câu hỏi hầu hết 4 lựa chọn (Một số câu có 3 lựa chọn). Các câu hỏi này được lựa chọn dựa trên các giáo trình giảng dạy dành cho các đối tượng là người nước ngoài mà tiếng Nhật không phải là tiếng mẹ đẻ. (Khác với chương trình học quốc ngữ của những người mà tiếng Nhật là tiếng mẹ đẻ)

Đặc trưng của kì thi năng lực nhật ngữ

Kỳ thi năng lực Nhật ngữ không chỉ ở mức hiểu được từng vựng, ngữ pháp, văn tự của tiếng nhật mà nó sự tổng hợp của 3 yếu tố { Kiến thức về từ vựng - ngữ pháp } , { khả năng đọc hiểu } , { khả năng nghe hiểu } và khả năng áp dụng vào thực tế. Kỳ thi có 5 cấp độ từ N1~N5 tương ứng với năng lực của người dự thi và có thể đánh giá năng lực của họ một các chi tiết. Để không có việc bất công bằng trong kỳ thì, thì hiện tại đang áp dụng hình thức chấm điểm theo hình thức scaled score.

Mục tiêu của chứng chỉ kỳ thi năng lực nhật ngữ.

Cuộc thi năng lực Nhật ngữ có 5 cấp độ N1~N5. Cấp độ khó nhất là N1, và đơn giản nhất là N5. Cấp độ N1~N2 là cấp độ được đánh giá là cần có để có thể ứng dụng tiếng nhật vào thực tế cuộc sống. Cấp độ N4 và N5 là cấp độ có thể hiểu được nội dung cơ bản trong lớp học và trên sách vở. Cấp độ N3 là cấp độ giữa khoảng của N1~N2 và N4~N5.

Xem Thêm: Các bài thi quốc tế phổ biến >>

Kỳ thi có 2 dạng: IELTS Phổ thông (General Training) và IELTS Học thuật (Academic)

Tổng thời lượng bài thi IELTS kéo dài khoảng 3 tiếng. Thí sinh sẽ được kiểm tra các kỹ năng theo thứ tự là Nghe, Đọc, Viết và không có thời gian nghỉ giữa các phần thi này. Phần thi Nói có thể được thực hiện trong cùng ngày hoặc 1 ngày sau đó.

Phần thi Nghe (30 phút, thêm 10 phút để điền câu trả lời vào giấy thi)

Phần thi Đọc (60 phút, không bao gồm thời gian điền câu trả lời vào giấy thi)

Gồm 3 bài đọc hiểu dài, mang tính miêu tả, tường thuật hoặc phân tích, được trích từ sách, báo và tạp chí.

Phần thi Viết (60 phút, không bao gồm thời gian viết nháp)

Bài viết thứ nhất: tóm tắt, miêu tả và giải thích một biểu đồ, đồ thị hoặc bảng thông tin (tối thiếu 150 từ)

Bài viết thứ hai: tự luận ngắn về một chủ đề phổ biến (tối thiểu 250 từ)

Kỳ thi IELTS được thiết kế để đánh giá khả năng ngộn ngữ của thí sinh ở mọi cấp độ. Do đó, không có ai bị đánh rớt trong kỳ thi. Trình độ ngôn ngữ của thí sinh sẽ được đánh giá trên thang điểm 9. Mỗi kỹ năng ngôn ngữ nhất định đều được đánh giá trên thang điểm từ 1.0 đến 9.0. Để xác định kết quả cuối cùng, kết quả của 4 kỹ năng thi sẽ được tính theo công thức trung bình cộng. Ý nghĩa của các thang điểm như bên dưới: