Phân loại các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Phân loại các nguồn tài nguyên thiên nhiên
Điều 5 Luật Bảo vệ môi trường 2020 của Nhà nước quy định về việc bảo vệ môi trường như sau:
“1. Tạo điều kiện thuận lợi cho cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân tham gia thực hiện, kiểm tra, giám sát hoạt động bảo vệ môi trường.
2. Tuyên truyền, giáo dục kết hợp với biện pháp hành chính, kinh tế và biện pháp khác để tăng cường việc tuân thủ pháp luật về bảo vệ môi trường, xây dựng văn hóa bảo vệ môi trường.
3. Chú trọng bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường di sản thiên nhiên; khai thác, sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên; phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo; phát triển hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường.
4. Ưu tiên xử lý ô nhiễm môi trường, phục hồi hệ sinh thái tự nhiên bị suy thoái, chú trọng bảo vệ môi trường khu dân cư.
5. Đa dạng hóa các nguồn vốn đầu tư cho bảo vệ môi trường; bố trí khoản chi riêng cho bảo vệ môi trường trong ngân sách nhà nước với tỷ lệ tăng dần theo khả năng của ngân sách nhà nước và yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ môi trường; ưu tiên nguồn kinh phí cho các nhiệm vụ trọng điểm về bảo vệ môi trường.
6. Bảo đảm quyền lợi của tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân đóng góp cho hoạt động bảo vệ môi trường; ưu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trường; thúc đẩy sản phẩm, dịch vụ thân thiện môi trường.
7. Tăng cường nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ xử lý ô nhiễm, tái chế, xử lý chất thải; ưu tiên chuyển giao và áp dụng công nghệ tiên tiến, công nghệ cao, công nghệ thân thiện môi trường, kỹ thuật hiện có tốt nhất; tăng cường đào tạo nguồn nhân lực về bảo vệ môi trường.
8. Tôn vinh, khen thưởng cơ quan, tổ chức, cộng đồng dân cư, hộ gia đình và cá nhân có đóng góp tích cực trong hoạt động bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật.
9. Mở rộng, tăng cường hội nhập, hợp tác quốc tế và thực hiện cam kết quốc tế về bảo vệ môi trường.
10. Thực hiện sàng lọc dự án đầu tư theo tiêu chí về môi trường; áp dụng công cụ quản lý môi trường phù hợp theo từng giai đoạn của chiến lược, quy hoạch, chương trình và dự án đầu tư.
11. Lồng ghép, thúc đẩy các mô hình kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh trong xây dựng và thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án phát triển kinh tế – xã hội.”
Trên đây là những chia sẻ về chủ đề “Tài nguyên thiên nhiên là gì?” mà Oreka muốn gửi đến bạn. Hy vọng rằng, bài viết đã cung cấp đến bạn nhiều thông tin thú vị, cũng như các cách bảo vệ tài nguyên thiên nhiên hiệu quả.
Nếu bạn có thêm bất kỳ chia sẻ nào, đừng ngần ngại để lại bình luận để Oreka và mọi người cùng biết nhé.
Quảng Ninh có địa hình đa dạng từ miền núi đến trung du và đồng bằng duyên hải, vùng ven biển và các hải đảo, tạo nên một hệ khí hậu, hệ sinh thái, địa chất đa dạng.
Địa hình vùng đồi núi phức tạp chia tỉnh thành 2 miền: miền đông (từ Tiên Yên qua Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà đến Móng Cái) và miền tây (từ Tiên Yên qua Ba Chẽ, phía bắc thành phố Hạ Long, Uông Bí và thấp dần xuống phía bắc thị xã Đông Triều. Địa hình vùng đồng bằng duyên hải gồm các phần vùng Đông Triều, Uông Bí, bắc Quảng Yên, nam Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà và một phần thành phố Móng Cái, thuận lợi cho phát triển nông nghiệp và giao thông.
Địa hình miền núi chia cắt cũng tạo nên sự phân bố dân cư và phát triển, chênh lệch vùng miền giữa miền đông và miền tây, vùng núi trung du và dải duyên hải. Địa hình nhiều đồi núi cũng gây khó khăn trong phát triển kinh tế (hạn chế về quỹ đất, thiếu mặt bằng cho phát triển kinh tế) cũng như giữ gìn, bảo đảm an ninh, an toàn trật tự xã hội của tỉnh.
Quảng Ninh có địa hình quần đảo ven biển là một vùng địa hình độc đáo gồm các đảo lớn nhỏ khác nhau. Trong đó Vịnh Hạ Long, Vịnh Bái Tử Long là những báu vật thiên nhiên, với giá trị ngoại hạng, kỳ vĩ độc đáo, có hàng ngàn đảo đá vôi, bãi cát trắng phục vụ du lịch và nguyên liệu cho công nghệ thuỷ tinh.
Địa hình đáy biển có những dải đá ngầm làm nơi sinh trưởng các rặng san hô đa dạng, là yếu tố thuận lợi cho phát triển du lịch biển. Đặc biệt, địa hình đáy biển có lạch sâu tạo thành luồng lạch và hải cảng trên dải bờ biển kín gió nhờ những hành lang đảo che chắn tạo thuận lợi cho việc xây dựng, phát triển hệ thống cảng biển, đặc biệt là cảng nước sâu tiếp nhận được tàu có trọng tải lớn và cảng thuỷ nội địa đáp ứng cho việc giao lưu hàng hóa với các tỉnh trong vùng.
Với chiều dài đường bờ biển hơn 250km và 2.077 hòn đảo (chiếm phần lớn số đảo của cả nước), trong đó có những đảo đất diện tích lớn và trung bình như Cái Bầu: 190km2, Trà Bản: 76,4km2, Vĩnh Thực: 32,6km2, Ba Mùn: 23,4km2, Thanh Lân: 16,8km2, Cô Tô: 15,6km2 phù hợp cho dân cư sinh sống, phát triển kinh tế, là bàn đạp tiến ra biển và bảo vệ chủ quyền của Tổ quốc.
Điểm đặc biệt nữa, Vịnh Hạ Long có nhiều đảo đá, trong khi Vịnh Bái Tử Long lại có nhiều đảo đất, có thể có dân cư sinh sống, có các bãi biển đẹp, trong đó nổi bật là bãi Trà Cổ là bãi biển dài nhất Việt Nam với 17km.
Những điều cần biết về thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Thiên nhiên là một danh từ quen thuộc được chúng ta sử dụng nhiều trong các hoạt động học tập và lao động hằng ngày. Tuy nhiên, mấy người trong chúng ta có thể hiểu “Thiên nhiên là gì?” ,”Thiên nhiên bao gồm những gì?”, “Các dạng tài nguyên thiên nhiên?” và “Vai trò của thiên nhiên?”.
Từ chính điều này đòi hỏi chúng ta phải có ý thức trong việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên hơn nữa, không chỉ tốt cho cuộc sống của mình mà còn cho các thế hệ con cháu sau này nữa.
Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh (IUH) tuyển sinh chương trình liên kết đào tạo 2+2, chuyển tiếp học tập tại Trường Đại học Angelo State, Mỹ (ASU).
ASU là trường Đại học công lập được thành lập từ năm 1982 tại San Angelo, Texas (Mỹ) – tiểu bang đông dân thứ 2 và diện tích lớn thứ hai trong số 50 tiểu bang của nước Mỹ. Hiện tại trường có hơn 11.000 sinh viên theo học 100 chuyên ngành từ bậc Đại học cho đến Cao học. ASU vinh dự được Princeton Review xếp hạng Top 15% “Các trường Đại học tốt nhất nước Mỹ” trong 8 năm liên tiếp. Ngoài ra, trường còn được công nhận kiểm định chất lượng bởi các tổ chức uy tín như: Hiệp hội các trường Đại học và Cao đẳng phía Nam (SACS), Hội đồng kiểm định chất lượng cho các trường và chương trình kinh doanh (ACBSP),… Các thứ hạng và kiểm định trên là minh chứng thể hiện ưu thế nổi bật về chất lượng giảng dạy và thành tựu nghiên cứ của ASU trong những năm qua.
Tài nguyên thiên nhiên đóng một vai trò hết sức quan trọng đến sự tồn tại và phát triển của con người, xã hội.
Các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu gồm? Theo đó, tài nguyên thiên nhiên có thể chia thành 3 dạng như dưới đây:
Dưới đây là một vài dẫn chứng về hiện trạng khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên ở Việt Nam:
Nước ta có ¾ diện tích là rừng và đồi núi. Đây là nguồn tài nguyên quý giá, tuy vậy mức độ bao phủ của rừng đang ngày sụt giảm do tình trạng khai thác rừng trái phép.
Theo thống kê của Tổng cục lâm nghiệp, năm 2021, tỷ lệ che phủ rừng ở Việt Nam đạt khoảng 46%, khá khiêm tốn so với kỳ vọng.
Trong những năm trở lại đây, diện tích rừng tự nhiên tại nước ta đang sụt giảm nhanh chóng, bình quân 2.500 ha rừng mỗi năm. Trong năm 2021, theo báo cáo của bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, cả nước phát hiện 2.653 vụ vi phạm các quy định về bảo vệ rừng.
Một trong những điểm nóng của nạn phá rừng, khai thác, mua bán, vận chuyển và chế biến lâm sản trái phép là tại khu vực Tây Nguyên.
Diện tích rừng phòng hộ thu hẹp, trong khi đó, rừng sản xuất ngày càng tăng. Nạn phá rừng đang diễn biến phức tạp khiến rừng phòng hộ đang suy giảm cả về chất lượng lẫn số lượng.
Tài nguyên khoáng sản hiện đang bị khai thác một cách quá mức, điều này không chỉ làm suy cạn nguồn tài nguyên thiên nhiên mà còn gây ra nhiều hệ quả tiêu cực cho môi trường.
Nước ta có lợi thế về tài nguyên khoáng sản, cả nước hiện có hơn 1000 mỏ lớn nhỏ đang được khai thác như than đá, sắt, titan, đá xây dựng, v.v. Tuy vậy, đánh giá về tiềm năng, các nhà khoa học cho rằng nước ta có nhiều loại tài nguyên khoáng sản nhưng trữ lượng không nhiều, nằm trong danh mục hữu hạn, một phần còn lại rất nhỏ để tái tạo.
Bên cạnh đó, công tác quản lý khai thác tài nguyên khoáng sản hiện chưa chặt chẽ dẫn đến việc khai thác và sử dụng thiếu quy hoạch; thất thoát tài nguyên, cũng như gây ra nhiều tác động tiêu cực đến môi trường.
Theo đó, nếu giữ tốc độ khai thác và tiêu thụ dầu như hiện tại, lượng trữ dầu trên toàn cầu chỉ có thể đủ cung cấp trong vòng 30-40 năm nữa, bởi đây là một nguồn năng lượng không thể tái tạo.
Mặc dù đây là tài nguyên có thể tái sử dụng, tuy nhiên, việc khai thác thiếu hợp lý đang gây ra nhiều vấn đề cho môi trường đất, nhiều diện tích đất bị thoái hóa. Thực trạng phá rừng bừa bãi làm gia tăng diện tích đất bị xói mòn, rửa trôi, gây sạt lở, v.v.
Bên cạnh đó, các hoạt động canh tác nông nghiệp thiếu bền vững cũng đang làm suy giảm chất lượng đất. Chẳng hạn như việc sử dụng quá mức thuốc và phân bón hóa học khiến đất bị bạc màu, oxy hóa, mất đi đặc tính sinh học và dưỡng chất của mình.
Vấn đề môi trường biển cũng đang nhận được nhiều sự quan tâm. Thực trạng vứt rác bừa bãi, khai thác thủy hải sản quá mức, v.v, đang gây ra nhiều tác động tiêu cực cho tài nguyên biển. Theo đó, nhiều loài động thực vật biển đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng trước những hệ quả từ ô nhiễm môi trường và biến đổi khí hậu. Sản lượng cá suy giảm, các rạn san hô có nguy cơ biến mất do tác động của thực trạng axit hóa đại dương.