Nước Việt Nam Có Bao Nhiêu Người 2023

Nước Việt Nam Có Bao Nhiêu Người 2023

Việt Nam có bao nhiêu ngân hàng nhà nước? (Hình từ internet)

Việt Nam có bao nhiêu ngân hàng nhà nước? (Hình từ internet)

Việt Nam có bao nhiêu người đạt 9.0 IELTS?

Hiện nay, những người đạt 8.0 IELTS tại Việt Nam là khá nhiều, nhưng bạn có thể liệt kê những cái tên đạt 9.0 IELTS không? Rất dễ để kể tên những người đạt 9.0 IELTS ở nước ta hiện nay bởi… số lượng chỉ đếm trên đầu ngón tay. Hãy cùng IELTS 9.0 điểm qua những cái tên đạt đến mức điểm cao nhất trong kỳ thi này!

Đặng Trần Tùng – một trong số hiếm những người đạt 9.0 IELTS tại Việt Nam. Hành trình chinh phục IELTS của anh với số điểm: 9.0 Nghe, 9.0 Nói, 9.0 Đọc và 8.5 Viết, đã trở thành niềm ngưỡng mộ của nhiều bạn trẻ.

Anh chia sẻ: Áp lực lớn nhất khi bước vào kỳ thi IELTS là khối lượng từ vựng, cấu trúc ngữ pháp, cụm từ… rất phong phú. Mỗi lúc căng thẳng như vậy, Tùng đều tự trấn an mình rằng đây chỉ là một kỳ thi tiếng Anh. Mình đã dành hơn 2 năm sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ chính, vì vậy mình có thể vượt qua và làm được.

Cô gái sinh năm 1995 đã đạt được số điểm 9.0 IELTS Listening.

Trang chia sẻ: Cách học tiếng Anh của cô rất đơn giản, dù không có nhiều thời gian rảnh rỗi nhưng bạn vẫn thường tranh thủ những lúc làm việc nhà để vừa làm, vừa luyện nghe trên các chương trình phát sóng của nước ngoài như BBC, CNN, Discovery… Khi xem phim, không nhất thiết phải nghe hết và hiểu hết, quan trọng là bắt được giọng (accent) và ngữ âm của người nói, sau khi đã quen dần, mình sẽ hiểu được nội dung giao tiếp như một phản xạ.

Hải Hà sinh năm 1989 tại Hà Nội, cô đã đạt được điểm thi IELTS 9.0, trong đó: 9.0 Listening, 9.0 Reading, 8.5 Writing và 8.5 Speaking.

Trước đây, Trương Hải Hà đã từng thi IELTS và đạt 8.5, sau đó đã quyết định thi lại một lần nữa và đạt được điểm tuyệt đối. Cô gái tài năng cho biết, vì bản thân được làm việc trong môi trường thường xuyên giao tiếp bằng tiếng Anh nên các kĩ năng cơ bản đã được cải thiện đáng kể.

Hà chia sẻ: Học tiếng Anh cần nhất ở sự chăm chỉ và không bỏ cuộc. Bên cạnh đó, nên cố gắng sử dụng càng nhiều tiếng Anh trong cuộc sống càng tốt, điều này sẽ cải thiện được tốt các kĩ năng của bản thân.

Hải Đăng là chàng trai đã đạt 9.0 IELTS Writing và giành xuất học bổng toàn phần Chevening của Chính phủ Anh.

Đạt được 9.0 IELTS Writing là dấu mốc quan trọng trên chặng đường gắn bó với tiếng Anh của mình. Thành tích khiến Đăng càng yêu tiếng Anh và việc viết lách hơn. Tuy nhiên, chặng đường đến với 9.0 IELTS Writing cũng có nhiều nổ lực phấn đấu không ngừng của bản thân.

Hải Đăng chia sẻ: Anh đã xác định chiến lược nghe đọc là trọng tâm, nói viết cố được đến đâu thì cố. Có lẽ, bởi vì điều đó mà việc ôn thi của mình lại diễn ra rất nhẹ nhàng nhưng mang lại hiệu quả cao vì công sức được đặt vào đúng chỗ.

Bên cạnh đó, phải đặt “tốc độ là vua”, tốc độ là yếu tố hàng đầu của bất kỳ cuộc thi nào và Writing cũng không phải là ngoại lệ. Tốc độ của Writing gồm có: Tốc độ giải quyết vấn đề, tốc độ huy động từ vựng và ngữ pháp để trình bày vấn đề, tốc độ viết cơ học của tay (để đảm bảo mạch suy nghĩ không bị ngắt quãng) và tốc độ phát hiện và sửa lỗi.

Phương Dung sinh năm 1993, là người thứ ba ở Việt Nam và là người đầu tiên ở khu vực phía Nam đạt được số điểm 9.0 IELTS. Để đạt thành tích cao về tiếng Anh, cô đã có một quá trình dài học tập, rèn luyện và xem tiếng Anh là niềm đam mê của mình.

Dung chia sẻ: Học tiếng Anh không nên thiên về một kỹ năng nào mà nên học đều tất cả. Dung thường nghe nhạc tiếng Anh, xem các kênh như Disney Channel, Discovery…. Thông qua những kênh này, cô đã tập được thói quen nghe được người bản địa nói và tích lũy được nhiều vốn từ vựng cho mình.

Có thể thấy, số người đạt 9.0 IELTS tại Việt Nam rất “hiếm hoi”. Với nguyện vọng giúp các bạn trẻ Việt Nam đạt được mức điểm IELTS mình mong muốn và ngày càng có nhiều người đạt 9.0 trong kỳ thi IELTS, IELTS 9.0 mang đến một chương trình học IELTS hoàn toàn mới, phương pháp giảng dạy IELTS 3 trong:1 với giáo viên nước ngoài lần đầu tiên tại Việt Nam.

Tìm hiểu thêm về chương trình học IELTS tại IELTS 9.0 tại đây!

Khi xuất, nhập cảnh qua các cửa khẩu quốc tế tại Việt Nam, ngoài việc kiểm tra giấy tờ nhân thân, hộ chiếu, một số trường hợp còn phải khai báo Hải quan cửa khẩu số tiền mặt mình mang theo.

Vị trí và chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam là pháp nhân, có vốn pháp định thuộc sở hữu nhà nước, có trụ sở chính tại Thủ đô Hà Nội.

- Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và ngoại hối; thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.

(Điều 1 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010)

Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam

Nhiệm vụ, quyền hạn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam được quy định tại Điều 3 Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010, bao gồm:

- Hoạt động của Ngân hàng Nhà nước nhằm ổn định giá trị đồng tiền; bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng và hệ thống các tổ chức tín dụng; bảo đảm sự an toàn, hiệu quả của hệ thống thanh toán quốc gia; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa.

- Tham gia xây dựng chiến lược và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.

- Xây dựng chiến lược phát triển ngành ngân hàng trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện.

- Ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng; tuyên truyền, phổ biến và kiểm tra theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng.

- Xây dựng chỉ tiêu lạm phát hằng năm để Chính phủ trình Quốc hội quyết định và tổ chức thực hiện.

- Tổ chức, điều hành và phát triển thị trường tiền tệ.

- Tổ chức hệ thống thống kê, dự báo về tiền tệ và ngân hàng; công khai thông tin về tiền tệ và ngân hàng theo quy định của pháp luật.

- Tổ chức in, đúc, bảo quản, vận chuyển tiền giấy, tiền kim loại; thực hiện nghiệp vụ phát hành, thu hồi, thay thế và tiêu huỷ tiền giấy, tiền kim loại.

- Cấp, sửa đổi, bổ sung, thu hồi giấy phép thành lập và hoạt động của tổ chức tín dụng, giấy phép thành lập chi nhánh ngân hàng nước ngoài, giấy phép thành lập văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài, tổ chức nước ngoài khác có hoạt động ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ trung gian thanh toán cho các tổ chức không phải là ngân hàng; cấp, thu hồi giấy phép hoạt động cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng cho các tổ chức; chấp thuận việc mua, bán, chia, tách, hợp nhất, sáp nhập và giải thể tổ chức tín dụng theo quy định của pháp luật.

- Thực hiện đại diện chủ sở hữu phần vốn của Nhà nước tại doanh nghiệp thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước, tổ chức tín dụng có vốn nhà nước theo quy định của pháp luật; được sử dụng vốn pháp định để góp vốn thành lập doanh nghiệp đặc thù nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nước theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ.

- Kiểm tra, thanh tra, giám sát ngân hàng; xử lý vi phạm pháp luật về tiền tệ và ngân hàng theo quy định của pháp luật.

- Quyết định áp dụng biện pháp xử lý đặc biệt đối với tổ chức tín dụng vi phạm nghiêm trọng các quy định của pháp luật về tiền tệ và ngân hàng, gặp khó khăn về tài chính, có nguy cơ gây mất an toàn cho hệ thống ngân hàng, gồm mua cổ phần của tổ chức tín dụng; đình chỉ, tạm đình chỉ, miễn nhiệm chức vụ người quản lý, người điều hành của tổ chức tín dụng; quyết định sáp nhập, hợp nhất, giải thể tổ chức tín dụng; đặt tổ chức tín dụng vào tình trạng kiểm soát đặc biệt; thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của mình theo quy định của pháp luật về phá sản đối với tổ chức tín dụng.

- Chủ trì, phối hợp với các cơ quan hữu quan xây dựng chính sách, kế hoạch và tổ chức thực hiện phòng, chống rửa tiền.

- Thực hiện quản lý nhà nước về bảo hiểm tiền gửi theo quy định của pháp luật về bảo hiểm tiền gửi.

- Chủ trì lập, theo dõi, dự báo và phân tích kết quả thực hiện cán cân thanh toán quốc tế.

- Tổ chức, quản lý, giám sát hệ thống thanh toán quốc gia, cung ứng dịch vụ thanh toán cho các ngân hàng; tham gia tổ chức và giám sát sự vận hành của các hệ thống thanh toán trong nền kinh tế.

- Quản lý nhà nước về ngoại hối, hoạt động ngoại hối và hoạt động kinh doanh vàng.

- Quản lý Dự trữ ngoại hối nhà nước.

- Quản lý việc vay, trả nợ, cho vay và thu hồi nợ nước ngoài theo quy định của pháp luật.

- Chủ trì, phối hợp với cơ quan có liên quan chuẩn bị nội dung, tiến hành đàm phán, ký kết điều ước quốc tế với tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế mà Ngân hàng Nhà nước là đại diện và là đại diện chính thức của người vay quy định tại điều ước quốc tế theo phân công, uỷ quyền của Chủ tịch nước hoặc Chính phủ.

- Tổ chức thực hiện hợp tác quốc tế về tiền tệ và ngân hàng.

- Đại diện cho Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam tại các tổ chức tiền tệ và ngân hàng quốc tế.

- Tổ chức hệ thống thông tin tín dụng và cung ứng dịch vụ thông tin tín dụng; thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với các tổ chức hoạt động thông tin tín dụng.

- Làm đại lý và thực hiện các dịch vụ ngân hàng cho Kho bạc Nhà nước.

- Tham gia với Bộ Tài chính về việc phát hành trái phiếu Chính phủ, trái phiếu do Chính phủ bảo lãnh.

- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ về tiền tệ và ngân hàng; nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ ngân hàng.

- Nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.