Tài khoản đóng băng hay đóng băng tài khoản là khi chủ tài khoản không thể thực hiện được bất cứ giao dịch nào liên quan đến tài khoản ngân hàng của mình. Theo đó, chủ tài khoản không thể rút tiền, chuyển khoản, thanh toán hóa đơn hay gửi tiền vào tài khoản đã bị đóng băng.
Tài khoản đóng băng hay đóng băng tài khoản là khi chủ tài khoản không thể thực hiện được bất cứ giao dịch nào liên quan đến tài khoản ngân hàng của mình. Theo đó, chủ tài khoản không thể rút tiền, chuyển khoản, thanh toán hóa đơn hay gửi tiền vào tài khoản đã bị đóng băng.
Các tài khoản chỉ có số dư bên Nợ thường là các tài khoản phản ánh nợ phải trả, vốn chủ sở hữu, cụ thể:
Cách tính số dư kế toán của các tài khoản này như sau:
Hiện nay, hoạt động thanh toán qua thẻ tín dụng của các doanh nghiệp không còn xa lạ với kế toán doanh nghiệp nữa. Thẻ tín dụng được xem là hình thức thanh toán tiện lợi mà doanh nghiệp lựa chọn đăng ký với ngân hàng, và cũng giúp công ty theo dõi dễ dàng các khoản chi từ một số cá nhân được phép sử dụng thẻ tín dụng của doanh nghiệp.
Ngoài ra, đăng ký và sử dụng thẻ tín dụng còn giúp đảm bảo chi phí hợp lý cho các khoản thanh toán có giá trị trên 20 triệu đồng qua hình thức không thanh toán bằng tiền mặt.
Mỗi một thẻ tín dụng của doanh nghiệp sẽ tồn tại đồng thời cả 2 loại số dư thuộc bài viết, số dư kế toán và số dư khả dụng. Và giá trị của 2 số dư này tại một thời điểm sẽ có sự khác biệt.
Số dư kế toán thẻ tín dụng là số dư các khoản chi tiêu từ thẻ doanh nghiệp chưa thanh toán được thể hiện trên sao kê của thẻ tín dụng tại thời điểm nhất định. Số dư kế toán thẻ tín dụng phản ánh tính hình thực tế doanh nghiệp còn phải trả cho các hoạt động tiêu dùng từ thẻ tín dụng tại một thời điểm.
Số dư khả dụng của thẻ tín dụng có sự khác biệt với số dư kế toán thẻ tín dụng, do số dư khả dụng thẻ tín dụng phản ánh số tiền doanh nghiệp còn được phép sử dụng từ thẻ tín dụng, số dư khả dụng này được tính toán từ hạn mức được phép chi tiêu của thẻ tín dụng trừ các khoản đã chi tiêu từ thẻ nhưng chưa được thanh toán.
Nếu khi so sánh giá trị của số dư kế toán với giá trị số dư khả dụng của một khoản mục kế toán phần lớn chúng ta sẽ thấy giá trị của số dư kế toán lớn hơn so với giá trị của số dư khả dụng. Tuy nhiên đối với số dư kế toán thẻ tín dụng có thể giá trị này sẽ nhỏ hơn so với số dư khả dụng của thẻ tín dụng đó tại một thời điểm.
Việc hiểu rõ về số dư kế toán và số dư khả dụng cho kế toán không nhầm lẫn giữa hai loại số dư từ đó thực hiện chính xác và hiệu quả công việc của mình cũng như hiểu và cung cấp thông tin chính xác tới nhà quản trị.
Bên cạnh tổng hợp các kiến thức hữu ích về kế toán để giúp kế toán doanh nghiệp dễ dàng tìm hiểu trong quá trình công tác, MISA đồng thời phát triển phần mềm kế toán mang đến giải pháp quản trị tài chính kế toán tổng thể vừa đơn giản, thông minh vừa an toàn chính xác. Anh/Chị kế toán doanh nghiệp hãy đăng ký phần mềm kế toán online MISA AMIS để thực tế trải nghiệm một giải pháp với nhiều tính năng, tiện ích như:
Tham khảo ngay bản demo phần mềm kế toán online MISA AMIS dùng thử miễn phí 15 ngày để quản lý công tác kế toán hiệu quả hơn!
Được chấp thuận gia hạn Thẻ cư trú
Nếu xảy ra các trường hợp bất khả kháng khác (ví dụ như trường hợp học sinh tử vong), ngân hàng sẽ xem xét và xử lý theo quy định pháp luật Việt Nam về thừa kế hoặc trình lên Hội sở chính để xin ý kiến và quyết định về việc giải tỏa số tiền.
Việc áp dụng chế độ du học bằng sổ đóng băng là một biện pháp quan trọng để giảm thiểu hiện tượng cư trú bất hợp pháp và đảm bảo an toàn, chính đáng cho các du học sinh tại Hàn Quốc. Chế độ này không chỉ giúp kiểm soát năng lực tài chính của sinh viên mà còn ngăn chặn những vấn đề pháp lý và an ninh đối với cộng đồng du học sinh quốc tế.
Theo pháp luật Hàn Quốc, các hành vi lưu trú bất hợp pháp có thể bị phạt tiền, án tù và thậm chí bị cấm nhập cảnh Hàn Quốc trong một thời gian dài, lên đến 10 năm. Gây khó khăn lớn cho các du học sinh trong việc du học và tương lai sau này.
Đây hẳn sẽ là câu hỏi của nhiều bạn đọc đang muốn tìm hiểu về số dư trên các tài khoản kế toán. Theo hệ thống tài khoản kế toán được quy định trong Chế độ kế toán tài chính doanh nghiệp của nước ta hiện nay, những tài khoản từ đầu 5 đến đầu 9 là những tài khoản kế toán sẽ không tồn tại số dư kế toán tại thời điểm cuối kỳ kế toán.
Nguyên nhân những tài khoản này không tồn tại số dư tại thời điểm cuối kỳ do đó là những tài khoản tạm thời, có tác dụng tổng hợp các khoản thu nhập, chi phí trong một kỳ kế toán, và cuối kỳ sẽ kết chuyển hết số liệu sang các tài khoản khác nhằm mục đích xác định kết quả kinh doanh.
Số dư khả dụng được hiểu là số dư của khoản mục thể hiện ở khả năng có thể sử dụng, cụ thể như số dư khả dụng của khoản mục tiền gửi ngân hàng thể hiện lượng tiền mà doanh nghiệp có khả năng sử dụng bất cứ khi nào doanh nghiệp có nhu cầu.
Số dư khả dụng của khoản mục công nợ là giá trị tại thời điểm hiện tại mà doanh nghiệp có khả năng thu hồi hoặc phải trả.
Số dư khả dụng của khoản mục tài sản thể hiện giá trị tài sản doanh nghiệp có thể sử dụng hoặc giá trị có khả năng thu hồi.
Như vậy, số dư khả dụng phản ánh khả năng sử dụng của các khoản mục tài sản, công nợ doanh nghiệp đang theo dõi tại thời điểm hiện tại.
Từ đó, chúng ta sẽ thấy sự khác biệt giữa số dư kế toán và số dư khả dụng thể hiện một số điểm cơ bản như sau:
+ Số dư kế toán: thể hiện giá trị của một đối tượng kế toán tại một thời điểm nhất định.
+ Số dư khả dụng: thể hiện phần số dư kế toán có thể sử dụng tại một thời điểm nhất định. Số dư khả dụng thường gặp phổ biến trong lĩnh vực ngân hàng.
Số dư khả dụng luôn nhỏ hơn hoặc bằng số dư kế toán. Ví dụ, số tiền bạn có trong tài khoản là 5 triệu đồng thì số dư khả dụng mà bạn có thể sử dụng để thanh toán hoặc rút tiền sẽ ít hơn 5 triệu nếu ngân hàng có yêu cầu số dư tối thiểu là 50.000 đồng.
Với tài khoản tiền gửi ngân hàng:
Bước 2: Nhận thẻ cư trú đã gia hạn
Bước 3: Chuyển tiền sang Hàn Quốc
Tóm lại, sổ đóng băng thật sự là một phương án hữu ích trong quá trình chuẩn bị hồ sơ du học Hàn Quốc để chứng minh khả năng tài chính của gia đình và tăng cơ hội được cấp visa, đồng thời giúp giảm thiểu tình trạng cư trú bất hợp pháp tại đất nước này. Hãy cân nhắc giải pháp mở sổ đóng băng để việc chuẩn bị tài chính cho ước mơ du học Hàn Quốc trở nên đơn giản hơn nhé.
DU HỌC HÀN QUỐC JPSC ĐÀ NẴNG – Trung tâm đại diện của nhiều trường Đại học Hàn Quốc tại Việt Nam
Địa chỉ: Tầng 08, số 295 Nguyễn Tất Thành, Phường Thanh Bình, Quận Hải Châu, TP. Đà Nẵng
Email: [email protected]
Website: https://duhochandanang.edu.vn/
Khi đọc và phân tích Báo cáo tài chính của một doanh nghiệp, người đọc hẳn sẽ rất thắc mắc về những số dư của các khoản mục trên Bảng cân đối kế toán được hình thành như nào và những số dư đó phản ánh nội dung gì? Qua bài viết MISA AMIS tổng hợp, cung cấp cho bạn đọc một số thông tin để các bạn có thể hiểu về số dư kế toán, cũng như phân biệt sự khác biệt giữa số dư kế toán và số dư khả dụng.
Số dư kế toán là số dư của tài khoản kế toán tại một thời điểm nhất định. Để hiểu rõ về số dư của tài khoản kế toán, trước hết chúng ta cần tìm hiểu tài khoản kế toán là gì?
Tài khoản kế toán thực chất chỉ là một tờ sổ, là một công cụ để theo dõi số hiện có và sự biến động của một đối tượng kế toán cụ thể. Trên một tài khoản kế toán trình bày hai loại thông tin. Loại thông tin thứ nhất chính là sự biến động của đối tượng kế toán trong kỳ, hay còn được gọi là số phát sinh. Loại thông tin thứ hai chính là giá trị của đối tượng kế toán tại một thời điểm – hay chính là số dư.
Tài khoản kế toán có kết cấu chia thành 2 bên, bên Nợ và bên Có, phản ánh hai mặt vận động của đối tượng kế toán. Tùy thuộc vào từng loại tài khoản kế toán mà bên Nợ hoặc bên Có có thể phát sinh tăng hoặc giảm.
Ví dụ, đối với tài khoản phản ánh Tài sản, bên Nợ phản ánh phát sinh tăng, bên Có phản ánh phát sinh giảm nhưng đối với tài khoản phản ánh Nợ phải trả thì bên Nợ lại phản ánh phát sinh giảm, bên Có phản ánh phát sinh tăng.
Số dư kế toán có thể nằm ở bên Nợ hoặc bên Có tùy thuộc vào loại tài khoản. Tài khoản phản ánh Tài sản (tài khoản đầu 1, 2) có số dư bên Nợ, tài khoản phản ánh Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu (Tài khoản đầu 3, 4) có số dư Có.
Ví dụ: Trên tài khoản Tiền mặt (TK 111) của Công ty ABC có các thông tin sau:
Trong kỳ kế toán, số phát sinh bên Nợ: 120 triệu VNĐ, số phát sinh bên Có: 200 triệu VNĐ.
Có nghĩa là: Tại thời điểm đầu kỳ Công ty ABC có giá trị tiền mặt tồn quỹ là 110 triệu VNĐ, trong kỳ, tiền mặt tăng lên là 120 triệu VNĐ, tiền mặt giảm đi là 200 triệu VNĐ. Giá trị tiền mặt tại thời điểm cuối kỳ của Công ty ABC là 30 triệu VNĐ.
Giá trị số dư của tài khoản kế toán được hình thành từ giá trị số dư tại kỳ trước của tài khoản và giá trị phát sinh tăng, giảm trong kỳ theo phản ánh của kế toán. Trên thực tế áp dụng tại Việt Nam, những giá trị này được ghi nhận dựa trên các nguyên tắc kế toán và các phương pháp kế toán mà doanh nghiệp áp dụng. Một trong số những nguyên tắc đó là nguyên tắc giá gốc.
Điều 3 Luật kế toán Việt Nam năm 2015 có nêu:
Hay tại Chuẩn mực kế toán Việt Nam số 01 (VAS01) – Chuẩn mực chung:
Việc áp dụng nguyên tắc giá gốc khi hạch toán kế toán là một trong những ảnh hưởng chính cho việc tính toán và hình thành số dư của các tài khoản thuộc tài sản, công nợ và nguồn vốn trong kế toán.
Ngoài ra, việc lựa chọn các phương pháp kế toán như phương pháp khấu hao tài sản cố định, phương pháp tính giá xuất kho của hàng tồn kho… của mỗi doanh nghiệp cũng tạo thành những giá trị phát sinh của đối tượng kế toán được ghi nhận, hạch toán vào tài khoản kế toán khác nhau.
Các bạn kế toán cần hệ thống các nội dung lý thuyết được đào tạo và ứng dụng, vận dụng trong thực tiễn công việc để nắm rõ bản chất từ đó nâng cao chất lượng và hiệu quả công việc.