Tháp Nhu Cầu Maslow Trong Tiếng Anh

Tháp Nhu Cầu Maslow Trong Tiếng Anh

Cùng phân biệt recruiter, headhunter, employer và hirer nhé! - Recruiter (người tuyển dụng): Là người phụ trách tuyển dụng cho một công ty hoặc tổ chức. Công việc của họ bao gồm quảng cáo các vị trí tuyển dụng, đánh giá ứng viên, và giới thiệu ứng viên phù hợp cho nhà tuyển dụng. - Headhunter (thợ săn đầu người): Là người chuyên tìm kiếm và tuyển dụng các ứng viên có kinh nghiệm và kỹ năng cao cho các công ty hoặc tổ chức. Công việc của họ bao gồm tìm kiếm ứng viên có tiềm năng thông qua các kênh mạng xã hội, mạng lưới cá nhân hoặc đối tác kinh doanh, sau đó tiếp cận và thuyết phục ứng viên để chuyển sang làm việc cho công ty hoặc tổ chức của mình. - Employer (nhà tuyển dụng): Là người hoặc tổ chức có nhu cầu tuyển dụng nhân sự để điều hành hoạt động của mình. Công việc của nhà tuyển dụng bao gồm xác định nhu cầu tuyển dụng, tạo ra các vị trí công việc, và lựa chọn ứng viên phù hợp. - Hirer (người thuê): Là người hoặc tổ chức có nhu cầu thuê một người làm việc cho mình. Công việc của họ bao gồm đăng tin tuyển dụng, tìm kiếm và lựa chọn ứng viên phù hợp để thuê làm việc cho mình.

Cùng phân biệt recruiter, headhunter, employer và hirer nhé! - Recruiter (người tuyển dụng): Là người phụ trách tuyển dụng cho một công ty hoặc tổ chức. Công việc của họ bao gồm quảng cáo các vị trí tuyển dụng, đánh giá ứng viên, và giới thiệu ứng viên phù hợp cho nhà tuyển dụng. - Headhunter (thợ săn đầu người): Là người chuyên tìm kiếm và tuyển dụng các ứng viên có kinh nghiệm và kỹ năng cao cho các công ty hoặc tổ chức. Công việc của họ bao gồm tìm kiếm ứng viên có tiềm năng thông qua các kênh mạng xã hội, mạng lưới cá nhân hoặc đối tác kinh doanh, sau đó tiếp cận và thuyết phục ứng viên để chuyển sang làm việc cho công ty hoặc tổ chức của mình. - Employer (nhà tuyển dụng): Là người hoặc tổ chức có nhu cầu tuyển dụng nhân sự để điều hành hoạt động của mình. Công việc của nhà tuyển dụng bao gồm xác định nhu cầu tuyển dụng, tạo ra các vị trí công việc, và lựa chọn ứng viên phù hợp. - Hirer (người thuê): Là người hoặc tổ chức có nhu cầu thuê một người làm việc cho mình. Công việc của họ bao gồm đăng tin tuyển dụng, tìm kiếm và lựa chọn ứng viên phù hợp để thuê làm việc cho mình.

An toàn thông tin thiếu cả số lượng và chất lượng

Số liệu của Bộ Truyền Thông và Thông Tin cho thấy VN có khoảng 50.000 lao động làm việc trong lĩnh vực an toàn thông tin (ATTT), song nhu cầu trong lĩnh vực này vào khoảng 700.000 lao động.

Ông Trần Đăng Khoa, Phó cục trưởng phụ trách Cục ATTT (Bộ TT-TT), cho biết nhân lực về an ninh mạng đang rất thiếu hụt. Đặc biệt trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, thông tin, chuyển đổi số, kỹ thuật số… ngày càng bùng nổ. Các cuộc tấn công mạng có tính chất ngày càng phức tạp, tinh vi cũng như mức độ phá hoại ngày càng cao.

Theo các chuyên gia bảo mật, trong bối cảnh chuyển giao sang nền công nghiệp 4.0 và xu hướng số hóa phát triển mạnh mẽ, không riêng gì các doanh nghiệp liên quan CNTT mới cần kỹ sư công nghệ, mà bất cứ doanh nghiệp sử dụng những công cụ hoặc sản phẩm dịch vụ có liên quan nền tảng công nghệ, đều cần một đội ngũ kỹ sư công nghệ để duy trì, phát triển, bảo mật… cho công ty.

Các vị trí đang thiếu hụt, cần tuyển dụng như: giám sát sự cố an ninh mạng; phân tích sự cố; chuyên gia tìm lỗ hổng. Trong đó, đội ngũ giám sát hệ thống an ninh mạng thiếu nhiều nhất, hầu hết các cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp cần.

Mức thu nhập hấp dẫn của ngành An toàn thông tin

Theo Vietnamworks – website tuyển dụng trực tuyến tại VN, kỹ sư phần mềm, lập trình, chuyên gia bảo mật là một trong những ngành nghề được nhiều bạn trẻ quan tâm nhất hiện nay. Nếu có kỹ năng tốt về bảo mật cùng các kỹ năng chuyên môn và tìm được vị trí việc làm ưng ý, bạn sẽ có mức lương trung bình từ 18 – 25 triệu đồng/tháng.

Còn theo khảo sát của Trung tâm đào tạo ATTT CyberJutsu Academy thực hiện năm 2022 tại các công ty bảo mật cho thấy, mức lương trung bình của nhân sự ATTT có kinh nghiệm từ 1 – 3 năm dao động trong khoảng 15 – 40 triệu đồng/người/tháng. Trong khi các sinh viên mới ra trường có lương trung bình 8 – 15 triệu đồng/người/tháng.

Đẩy mạnh đào tạo và phát triển nhân lực ATTT

Thống kê của Cục ATTT trong năm 2022, tổng số vụ tấn công mạng vào các hệ thống thông tin tại VN là 12.195, tăng 25,3% so với năm 2021. Trong đó, sự cố tấn công mạng, đặc biệt là lừa đảo trực tuyến nhắm trực tiếp vào người dùng cá nhân đang có xu hướng gia tăng trong những tháng đầu năm 2023.

Điều này cho thấy vai trò của chuyên viên ATTT là vô cùng quan trọng. Nhu cầu nhân sự vận hành, bảo mật thông tin là tất yếu và không ngừng tăng. Nhằm khắc phục sự thiếu hụt nhân lực, cũng như cung cấp cho thị trường nguồn nhân lực chất lượng cao tại VN.

Học viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông cơ sở tại TP Hồ Chí Minh là đơn vị đào tạo ngành An toàn thông tin chất lượng, cung cấp nguồn nhân lực trọng điểm của ngành. Với đội ngũ giảng viên giỏi chất lượng cung cấp cho bạn những kiến thức hữu ích nhất.

Các bạn có thể xem thêm thông tin tuyển sinh học viện Công nghệ Bưu Chính Viễn Thông để hiểu hơn về tuyển sinh và chương trình đào tạo ngành An toàn thông tin tại học viện hiện nay. (Bài viết trích dẫn nguồn thông tin từ báo Thanh Niên)

Học ngành An toàn thông tin ra trường làm gì?

Điều cần biết về ngành an toàn thông tin bạn đừng bỏ qua

Hôm nay (27/2), Thủ tướng Nga Mikhail Mishustin đã phê duyệt lệnh cấm xuất khẩu xăng trong 6 tháng, bắt đầu từ ngày 1/3. Lệnh này được đưa ra nhằm bù đắp cho nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng và cho phép bảo trì các nhà máy lọc dầu theo kế hoạch.

Trước đó, Phó thủ tướng Nga Alexander Novak đã đề nghị thủ tướng Nga tạm thời cấm xuất khẩu xăng dầu.

Trong bức thư gửi Thủ tướng, ông Novak lưu ý rằng mùa nhu cầu nhiên liệu tăng cao sẽ sớm bắt đầu trên thị trường nội địa, gắn liền với giai đoạn canh tác mùa xuân, sửa chữa theo lịch trình tại các nhà máy lọc dầu, cũng như kỳ nghỉ mùa hè.

Theo ông, Nga cần thực hiện các biện pháp giúp ổn định giá cả khi nhu cầu xăng dầu trong nước tăng vọt. Bên cạnh đó, Nga cũng cần duy trì sự cân bằng trong các cam kết thương mại quốc tế.

Một tàu chở dầu của Nga tại cảng Thổ Nhĩ Kỳ (Ảnh: Reuters).

Tháng 9 năm ngoái, Nga cũng áp lệnh cấm bán xăng dầu ra nước ngoài, do nguồn cung trong nước khan hiếm và giá nhiên liệu tăng cao.

Khi ấy, Nga rơi vào tình trạng thiếu xăng và dầu diesel. Giá nhiên liệu bán buôn trong nước tăng vọt, dù giá bán lẻ bị giới hạn dưới mức trần để kiểm soát lạm phát. Việc này khiến nhiều vùng trồng lúa mỳ của Nga chịu ảnh hưởng, do cần nhiên liệu để thu hoạch.

Tuy nhiên, đến tháng 10, họ nới lỏng lệnh cấm bán dầu diesel và đến tháng 11 dỡ bỏ lệnh cấm với xăng. Nguyên nhân là việc duy trì sản lượng lọc dầu ở mức cao giúp nguồn cung trong nước đảm bảo và giá bán buôn giảm.

Năm 2023, nước này sản xuất 43.9 triệu tấn xăng và xuất khẩu 5.76 triệu tấn, tương đương 13% sản lượng. Nước nhập khẩu lớn nhất mặt hàng này là UAE và các nước châu Phi, như Nigeria, Libya, Tunisia.

Nhà xuất bản Đại học Oxford và Nhà xuất bản Đại học Cambridge đã kết hợp để nghiên cứu mục đích và giá trị của sách chuyên khảo đối với các nhà nghiên cứu và độc giả. Câu trả lời là các sách chuyên khảo vẫn là chìa khóa cho nghiên cứu học thuật, cả về quan điểm nghề nghiệp lẫn lý luận nhận thức: "Chuyên khảo là chiếc neo của ngành học, là những hòn đảo vững chắc hiện lên trong biển nghiên cứu ngày càng rộng lớn"

Độc giả thường đọc sách chuyên khảo theo chương. Khi tìm một cuốn sách chuyên khảo, hơn 80% độc giả được hỏi cho biết họ thường xuyên chọn đọc một chương cụ thể.

Thường ít người đọc một cuốn sách chuyên khảo từ đầu đến cuối, những người tham gia nghiên cứu trả lời họ thường dùng để làm tài liệu tham khảo, tra cứu từ khóa. Một số người thích chú thích và đánh dấu các phần đã đọc để sử dụng lại nội dung đã xem.

Nghiên cứu cũng cho thấy những người trả lời ở lĩnh vực Nhân văn dành nhiều thời gian đọc sách chuyên khảo hơn so với những người ở lĩnh vực Khoa học xã hội.

Đa số độc giả tham gia nghiên cứu trả lời họ “cực kỳ” hoặc “rất” có xu hướng đọc sách chuyên khảo để nghiên cứu và giảng dạy, thậm chí để giải trí, mở rộng chủ đề quan tâm và phát triển tư duy mới.

Sách chuyên khảo được sử dụng làm nguồn tài liệu tham khảo, tổng hợp những nghiên cứu về lĩnh vực cụ thể, có giá trị cao nhờ quan điểm toàn diện, sâu sắc và những tư duy mới nhất.

Những người tham gia nghiên cứu được yêu cầu suy nghĩ mở về việc đọc, viết, xuất bản sách chuyên khảo và nếu học được phép thay đổi thì họ sẽ thay đổi điều gì?

Mặc dù cấu trúc và nội dung cốt lõi của sách chuyên khảo vẫn được giữ nhưng những người tham gia trả lời đã đưa ra những đề xuất cho phù hợp với tương lai.

Ba nội dung được nhắc tới đó là:

Cụ thể hơn, những người tham gia trả lời đưa ra họ muốn cải thiện khả năng tìm kiếm, có thể dễ dàng chú thích và đánh dấu, thay thế các chú thích ở cuối sách, cuối chương bằng chú thích trực tiếp ở trang sách xuất hiện từ khóa, cải thiện index.

Ngoài ra người đọc muốn nội dung năng động, cập nhật  hơn, có tính tương tác cao hơn, phù hợp với các định dạng kỹ thuật số của cuốn sách. Độc giả muốn sử dụng nhiều đồ họa hơn, có quyền truy cập các liên kết gắn trong văn bản; ví dụ như các liên kết web, tài liệu tham khảo, các bộ dữ liệu và nội dung số liên quan khác.

Một số người được hỏi cũng bày tỏ về việc họ muốn định dạng của ấn bản sách điện tử và kỹ thuật số giống với ấn bản in, ví dụ như đánh số trang và hình minh họa.

Người đọc thường sử dụng sách chuyên khảo ở cấp độ chương: Hơn 80% cho biết người đọc cho biết họ “cực kỳ” hoặc “rất” có khả năng đọc qua tiêu đề các chương và chọn chương đọc cụ thể. Dưới 40% cho thấy họ sẽ đọc một lúc hết sách chuyên khảo.

Các nhà nghiên cứu lĩnh vực Nhân Văn có nhiều khả năng bắt đầu một cuốn sách chuyên khảo theo nhiều cách khác nhau: Tổng cộng 85% số người được hỏi thuộc lĩnh vực Nhân văn 'rất' hoặc 'cực kỳ' đọc một chương cụ thể của một cuốn sách chuyên khảo, so với 80% người được hỏi thuộc lĩnh vực Khoa học xã hội; 39% số người được hỏi thuộc lĩnh vực Nhân văn là 'rất' hoặc 'cực kỳ' có khả năng đọc từ đầu đến cuối một cuốn sách chuyên khảo so với 35% số người được hỏi thuộc Khoa học xã hội.

Phân tích dựa trên lĩnh vực: Các nhà nghiên cứu về Triết học (46%) và Lịch sử (45%) có xu hướng đọc sách chuyên khảo từ đầu đến cuối cao hơn một chút so với các nhà nghiên cứu về Nghiên cứu Cổ điển (Classical Studies) (31%) và Luật (32%).

Các nhà nghiên cứu về Ngôn ngữ & Ngôn ngữ học Hiện đại (79%) và Nghiên cứu Cổ điển (Classical Studies) (73%) có nhiều khả năng tìm kiếm chuyên khảo về một chủ đề hoặc từ khóa cụ thể hơn so với các nhà nghiên cứu về Chính trị/Khoa học Chính trị/Quan hệ Quốc tế (58%) và Lịch sử (60%).

Kinh nghiệm nghề nghiệp ảnh hưởng đến cách các nhà nghiên cứu sử dụng sách chuyên khảo: Việc tìm chủ đề, từ khóa trong sách chuyên khảo nhiều hơn ở những người bắt đầu sự nghiệp trong khi việc đọc từ đầu đến cuối lại nhiều hơn ở những nhà nghiên cứu lâu năm.

Sách chuyên khảo rất quan trọng trong suốt quá trình nghiên cứu và giảng dạy: Những người tham gia  trả lời cho biết rằng họ “cực kỳ” hoặc “rất” có khả năng đọc hoặc tham khảo sách chuyên khảo trong nghiên cứu và giảng dạy. Trong đó, sách chuyên khảo có vai trò quan trọng trong việc biên soạn danh mục văn học và tổng hợp văn học. Điều này cho thấy các nhà nghiên cứu đánh giá cao chức năng của sách chuyên khảo trong việc đối chiếu thông tin. Sách chuyên khảo cũng là một cách tốt để cập nhật thông tin về một tác giả hoặc chủ đề cụ thể.

Các lý do khác để đọc hoặc tham khảo sách chuyên khảo: Mở rộng câu trả lời trong lĩnh vực của độc giả một cách tổng quát hơn. Một số coi trọng tầm quan trọng của việc đọc và tham khảo các sách chuyên khảo trong khi viết, thu thập kiến thức về các chủ đề và lĩnh vực mới. Ngoài ra những người tham gia trả lời thêm việc đọc sách để giải trí và tư vấn cho học sinh.

Theo commonplace.knowledgefutures